Nhân vật nào được nói tới trong bài thơ Con cò?
A. Con cò
B. Người mẹ
C. Người mẹ và đứa con
D. Con cò, người mẹ, đứa con
Đáp án cần chọn là: D
Nhận xét nói đúng nhất về nội dung của bài thơ?
Câu ca dao nào không được lấy và đưa vào bài thơ Con cò?
Bài thơ Con cò được viết vào năm nào?
Hình ảnh con cò trong bài thơ trên có ý nghĩa biểu tượng gì?
Hình ảnh cánh cò được gợi về qua những câu ca dao cho ta cảm nhận điều gì?
Bài thơ Con cò thuộc thể loại nào?
Bài thơ của tác giả nào?
Câu thơ nào dưới đây chứa đựng chân lí?
Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
Theo em, đâu là tác dụng lớn nhất của việc sử dụng những điển tích, điển cố trong nền văn học Việt Nam là gì?
Điển tích, điển cố thường được sử dụng trong giai đoạn văn học nào?
Nhận xét nào sau đây đúng nhất với điển tích, điển cố?
Điển cố nào dưới đây nói về địa thế núi non hiểm trở?
Tìm điển tích, điển cố trong đoạn thơ sau:
Trộm nhớ thuở gây hình tạo hoá,
Vẻ phù dung một đoá hoa tươi.
Nụ hoa chưa mỉm miệng cười,
Gấm nàng Ban đã nhạt mùi thu dung.
(Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)
Giải thích điển cố được in đậm trong câu thơ dưới đây:
Non Yên dầu chẳng tới miền
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
Câu thơ nào dưới đây chứa điển tích, điển cố?
Tìm điển tích, điển cố trong hai câu thơ dưới đây:
Đội trời đạp đất ở đời,
Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.
Tác dụng của điển tích, điển cố là gi?
Điển tích, điển cố được sử dụng trong văn bản của người Việt có nguồn gốc từ đâu?