Câu thơ nào dưới đây thể hiện hình ảnh người ra đi buồn bã, lưu luyến nhưng cũng đầy cương quyết:
A. “Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới”
B. “Tôi nhớ những ngày thu đã xa”
C. “Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may”
D. “Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”
Hình ảnh người đi buồn bã, lưu luyến nhưng cũng đầy cương quyết:
“Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”
=> Mùa thu Hà Nội đẹp nhưng buồn thấm thía bởi nhân vật trữ tình phải li biệt Hà Nội để đi tìm con đường thoát vòng nô lệ đau thương, tủi nhục.
Đáp án cần chọn là: D
Hai câu thơ sau được hiểu như thế nào?
“Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều”
Bức tranh mùa thu trong hoài niệm được tác giả tái hiện như thế nào?
Nội dung dưới đây đúng hay sai?
“Ở khổ thơ thứ hai, không gian nghệ thuật được dịch chuyển từ những phố dài xao xác buồn bã sang không gian núi rừng tươi mới, tràn đầy sức sống”
Tín hiệu gợi nhắc về mùa thu Hà Nội trong khổ thơ đầu bài thơ "Đất nước" là:
Câu thơ nào dưới đây thể hiện hình ảnh đất nước vượt lên đau thương để lao động và chiến đấu, chống lại kẻ thù?