Mặc dù hòa bình, thống nhất đã đến với dân tộc Việt Nam, nhưng những di hại về sự chia cắt đất nước trong 21 năm vẫn còn tồn tại. Theo anh(chị) một trong những di hại đó là gì
A. Vấn đề hòa hợp dân tộc giữa các lực lượng ở Việt Nam
B. Vấn đề chất độc màu da cam
C. Vấn đề dò phá bom mìn ở Việt Nam
D. Vấn đề tạo ra sự cân bằng về trình độ phát triển giữa hai miền Nam- Bắc
Đáp án A
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975), một bộ phận dân lớn cộng đồng người Việt Nam đã rời bỏ quê hương, di cư ra nước ngoài sinh sống do không chấp nhận sự tồn tại của chế độ cộng sản ở miền Nam Việt Nam. Do đó, mặc dù hòa bình, thống nhất đã đến với dân tộc Việt Nam, nhưng những di hại về sự chia cắt đất nước trong 21 năm vẫn còn tồn tại nhất là vấn đề hòa hợp dân tộc giữa các lực lượng ở Việt Nam đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải có biện pháp khéo léo để giải quyết
Ngày 25/4/1976, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì?
Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 - 1976)?
Việc nước ta trở thành thành viên thứ 149 của tổ chức Liên hợp quốc có ý nghĩa gì?
Đâu không phải nguyên nhân để Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước?
Nội dung cơ bản của Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (9-1975) là
Cho các sự kiện:
1. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời.
2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời.
3. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
4. Chính phủ liên hiệp kháng chiến ra đời.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian xuất hiện.
Ý nghĩa quan trọng nhất của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất là
Đâu không phải là hạn chế của nền kinh tế miền Nam trong những năm 1954-1975?
So với thời điểm sau năm 1954, tình hình miền Nam sau năm 1975 có gì nổi bật?
Ý nghĩa quan trọng nhất của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước là gì?
Hội nghị nào đã nhất trí về các chủ trương biện pháp nhằm thống nhất đất nước về mặt nhà nước?
Đâu không phải là điểm chung về ý nghĩa giữa cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6-1-1946 và ngày 25-4-1976?
Quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (1976) và Quốc Hội khóa I (1946) có điểm nào chung?
Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước?