Thực chất hành động phá hoại Hiệp định Pa-ri năm 1973 của chính quyền Sài Gòn là gì?
A. Củng cố niềm tin cho binh lính Sài Gòn.
B. Hỗ trợ cho chiến lược “chiến tranh đặc biệt tăng cường” ở Lào.
C. Thực hiện chiến lược phòng ngự “quét và giữ”.
D. Tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Ních-xơn.
Đáp án là D.
Sau Hiệp định Pa-ri 1973, chính quyền Sài Gòn liên tục có những hành động nhằm phá hoại Hiệp định như tràn ngập lãnh thổ, lấn chiếm vùng giải phóng, thực chất đây là những hành động nhằm tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Mỹ vẫn duy trì lực lượng 2 vạn cố vấn để giúp chính quyền Sài Gòn và ủng hộ từ xa với chính quyền này để chống miền Bắc.
Vì sao nước ta phải hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước sau đại thắng Xuân 1975?
Tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 là tỉnh nào?
Chiến thắng Vạn Tường được xem là sự kiện mở đầu của cao trào nào?
Điểm khác nhau cơ bản của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành chủ yếu bằng lực lượng nào?
Một trong những chủ trương của Đảng ta về đường lối đổi mới chính trị là:
Sai lầm nghiêm trọng của công cuộc cải cách ruộng đất (1954-1957) là
Một trong những chủ trương của Đảng ta về đường lối đổi mới kinh tế là:
Hạn chế lớn nhất của công cuộc đổi mới ở nước ta giai đoạn (1986-1990) trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển là gì?
Chính sách nào của Mỹ-Diệm gây khó khăn đối với cách mạng miền Nam từ năm 1954-1959?
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 trải qua 3 chiến dịch lớn là:
Nhà nước ta đã có những việc làm gì để ổn định hệ thống chính quyền và hệ thống chính trị?
Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) là gì?
Công cuộc đổi mới đất nước giai đoạn (1986-1990) bước đầu đạt được thành tựu, trước tiên là trong việc thực hiện các mục tiêu của