Trong các đoạn sau, đoạn nào không sử dụng yếu tố độc thoại nội tâm?
A. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay như nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được… Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ… Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế?
B. Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
– Hà, nắng gớm, về nào…
C. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?
D. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thể được.
Chọn đáp án: B
Dòng nào nói đúng nhất thành công nghệ thuật của truyện ngắn Làng?
Dòng nào nói đúng nhất điều mà Nguyễn Thành Long ca ngợi trong Lặng lẽ Sa Pa?
Theo em cách hiểu như trên, nhân vật nào là “Những ngôi sao xa xôi”?
Cho đoạn văn:
Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được… Tiếng mụ chủ… Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe bên ngoài.
(Làng - Kim Lân)
Đoạn văn trên diễn tả tâm trạng gì của ông Hai?
Trong truyện ngắn Làng, khi nào nhân vật ông Hai có cảm giác cổ nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân?
Qua truyện Những ngôi sao xa xôi, em thu nhận được những điểm mới nào trong cách kể chuyện của tác giả?
Dòng nào thể hiện đúng nhất nội dung của truyện Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) ?
Truyện Lặng lẽ Sa Pa của NguyễnThành Long có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nào ?
Trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng, sau khi làm xong chiếc lược ngà như lời hứa với đứa con gái, ông Sáu đã khắc lên chiếc lược ấy dòng chữ nào?
Nhan đề của truyện là Những ngôi sao xa xôi. Theo em, tên truyện mang ý nghĩa nào?
Dòng nào nói đúng nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản Bến quê (Nguyễn Minh Châu)?
Văn bản Bến quê của Nguyễn Minh Châu thức tỉnh người đọc điều gì?