Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì ?
A. Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, “túi khôn” của nhân dân lao động, giúp cho họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng xuất lao động
B. Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tượng lai của mình.
C. Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung sướng hơn.
D. Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình.
Đáp án: A
Câu “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa. Bay cao thì nắng bay vừa thì râm” thuộc thể loại văn học dân gian nào ?
Câu tục ngữ nào trong các câu sau đồng nghĩa với câu
“Thâm đông, hồng tây, dựng mây.
Ai ơi ở lại ba ngày hãy đi ?
Câu nào trái nghĩa với câu tục ngữ “Rét tháng ba bà già chết cóng” ?
Nhận xét nào sau đây giúp phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao ?
Những câu tục ngữ đồng nghĩa là những câu tục ngữ như thế nào ?
Các câu tục ngữ trong bài học Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói riêng và tục ngữ nói chung nên được hiểu theo nghĩa nào ?
Những câu tục ngữ trái nghĩa là những câu có ý nghĩa như thế nào với nhau ?
Theo em, các câu tục ngữ có cách nói “thứ nhất, thứ nhì …” được dùng để nhấn mạnh thứ tự các yếu tố được coi là quan trọng đúng hay sai ?
Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì ?