Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì ?
A. Là các quy luật của tự nhiên
B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người.
C.Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.
D.Là thế giới tình cảm phong phú của con người.
Đáp án: C
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu “ Đói cho sạch, rách cho thơm” ?
Câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây ” dùng cách diễn đạt nào ?
Đặc điểm nổi bật về hình thức của tục ngữ về con người và xã hội là gì ?
Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo những nghĩa nào ?
Trường hợp nào cần bị phê phán trong việc sử dụng câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của” ?
Nội dung nào không có trong nghĩa của câu tục ngữ “ Học thầy không tày học bạn” ?
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu “ Uống nước nhớ nguồn”?
ý nghĩa nào đúng nhất có trong câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” ?
Nội dung của hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào ?
Câu tục ngữ “ Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết. Đúng hay sai ?