Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt về những mặt nào ?
A. Ngữ âm
B. Từ vựng
C. Ngữ pháp
D. Cả ba mặt trên
Đáp án: D
Đoạn mở đầu bài viết:“ Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.” Nêu lên nội dung gì ?
Để chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt, trong bài văn của mình, Đặng Thai Mai đã sử dụng kiểu lập luận gì ?
Bài viết "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt" của Đặng Thai Mai gần với văn phong nào ?
Trong các câu sau, câu nào nêu lên vấn đề cần nghị luận của bài văn ?
Tính chất của dẫn chứng trong bài văn "Sự giàu đẹp của tiếng Việt" là gì ?
Chứng cứ nào không được tác giả dùng để nói lên “cái đẹp” của tiếng Việt ?
Kết luận của tác giả khi chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt là gì ?
Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh “cái hay” của tiếng Việt ?
Đoạn đầu của bài văn (từ đầu đến qua các thời kì lịch sử), sau khi nêu nhận định tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay, tác giả đã sử dụng kiểu lập luận nào ?
Nhận xét nào không phải là ưu điểm trong nghệ thuật nghị luận của bài văn ?
Trong các loại câu sau, loại câu nào được tác giả sử dụng trong bài văn để vừa làm rõ nghĩa vừa bổ sung thêm các khía cạnh mới hoặc mở rộng điều đang nói ?
Dấu câu nào không dùng để tách thành phần câu được mở rộng trong bài văn này ?