Giá trị nhân đạo của tác phẩm "Sống chết mặc bay" là gì?
A. Thể hiện niềm căm thù giai cấp thống trị của tác giả.
B. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước cuộc sống lầm than, cơ cực của nhân dân.
C. Phản ánh sự bất lực của con người trước thiên nhiên dữ dội.
D. Phản ánh sự vô trách nhiệm của bọn quan lại.
Đáp án: B
Trong "Sống chết mặc bay", Phạm Duy Tốn đã vận dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào?
Mục đích sử dụng phép tương phản của Phạm Duy Tốn trong truyện ngắn này là gì ?
Nhận xét nào sau đây đúng với tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn?
Theo em, bốn chữ ‘‘Sống chết mặc bay” trong nhan đề của truyện ngắn này được Phạm Duy Tốn dùng với ý nghĩa gì?
Phép tăng cấp trong truyện ngắn được Phạm Duy Tốn dùng để miêu tả những chi tiết nào ?
Miêu tả cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ, tác giả nhằm dụng ý gì?
Tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn được viết theo thể loại nào?
Trọng tâm miêu tả của tác giả trong truyện "Sống chết mặc bay" nằm ở đoạn nào?
Trong việc xây dựng hình ảnh quan phủ, tác dụng lớn nhất của phép tăng cấp là gì ?
Theo em, một truyện ngắn Việt Nam được coi là hiện đại trước hết phải đáp ứng yêu cầu gì?
Hình thức ngôn ngữ nào không có trong truyện ngắn "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn ?