Vẻ đẹp của hình tượng Tnú được tác giả tập trung thế hiện ở hình ảnh nào trong tác phẩm ?
A. Đôi bàn tay cụt mỗi ngón một dốt mà vẫn cẩm vũ khí giết giãc.
B. Đôi bàn tay trở đi, trở lại trong tác phẩm.
C. Tnú lên núi Ngọc Linh mang vể một gùi đá mài.
D. Hai mầt như hai cục lừa khi chứng kiến giặc tra tấn vợ con.
Chọn đáp án: B
Chất Tây Nguyên đậm nét trong truyện ngắn Rừng xà nu được toát ra những yếu tố nào?
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để xây dựng hình tượng “rừng xà nu“ ?
Câu văn cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đá có bốn, năm cây con mọc lên...lao thang lên bấu trời, tác giả nhằm khẳng định điều gì?
Câu văn Ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng có ý nghĩa gì ?
Dòng nào sau đây không nêu đúng đặc điểm nổi bật về cảm hứng - bút pháp trong sáng tác của Nguyễn Trung Thành?
Nhận đình nào chưa chính xác về các nhân vật, thế hệ nhân vật trong truyện?
Những chi tiết nào cho thấy: khắc hoạ hình tượng cày xà nu, tác giả luôn thiết tha hướng về sự sống?
Hình tượng nhân vật Tnú có gì mới hơn so với Núp (Đất nước đứng lên - Nguyên Ngọc), A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) ?
Kể lại bi kịch của Tnú - một con người manh mẽ gan góc không cứu được vợ con, tác giả cho thấy điểu gì?