Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 2,985

Ý nghĩa của từ phong tục là gì?

A. Thói quen hình thành đã lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ của một dân tộc, được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác.

B. Thói quen và tục lệ lành mạnh đã ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người công nhận và làm theo.

Đáp án chính xác

C. Những thói quen, tục lệ lạc hậu được truyền lại từ trước đến nay.

D. Những suy nghĩ và nếp sống của một lớp người nào đó

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án: B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chiếu dời đô được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?

Xem đáp án » 18/06/2021 22,468

Câu 2:

Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh, Lê là gì ?

Xem đáp án » 18/06/2021 12,119

Câu 3:

Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu?

Xem đáp án » 18/06/2021 11,773

Câu 4:

Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.

Xem đáp án » 18/06/2021 10,382

Câu 5:

Câu văn nào dưới đây trực tiếp bày tỏ nỗi lòng của Lí Công Uẩn?

Xem đáp án » 18/06/2021 7,584

Câu 6:

Ai là người thường dùng thể chiếu ?

Xem đáp án » 18/06/2021 6,434

Câu 7:

Những lợi thế của thành Đại La là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 6,296

Câu 8:

Câu nào diễn tả đúng nghĩa của từ thắng địa trong Chiếu dời đô?

Xem đáp án » 18/06/2021 5,371

Câu 9:

Từ nào có thể thay thế từ mưu toan trong cụm từ mưu toan nghiệp lớn?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,308

Câu 10:

Ý nào nói đúng nhất đặc điểm nghệ thuật nổi bật của áng văn chính luận Chiếu dời đô?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,217

Câu 11:

Câu Trẫm rất đâu xót về việc đó, không thể không dời đổi là câu phủ định. Đúng hay sai?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,546

Câu 12:

Chiếu dời đô thể hiện tầm nhìn xa trông rộng và phản ánh khát vọng xây dựng đất nước độc lập, phồn thịnh của Lí Công Uốn và nhân dân ta.

Xem đáp án » 18/06/2021 3,021

Câu 13:

Lí Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua nhà Thương, nhà Chu đã nhiều lần dời đô nhằm chứng tỏ việc dời đô xưa nay không phải là việc làm tuỳ tiện mà luôn gắn liền với yêu cầu xây dựng kinh đô ở nơi trung tâm, tạo nền móng cho sự phát triển lâu dài của đất nước và phù hợp với ý dân, mệnh trời. Đúng hay sai ?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,419

Câu 14:

Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu: Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,276

Câu 15:

Bố cục của bài Chiếu dời đô gồm mấy phần?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,259