Hai nam châm được đặt như sau:
Thanh nam châm (2) lơ lửng ở trên thanh nam châm (1) là do:
A. Lực hút giữa hai nam châm do 2 cực cùng tên ở gần nhau
B. Lực đẩy giữa hai nam châm do 2 cực cùng tên ở gần nhau
C. Lực hút giữa hai nam châm do 2 cực khác tên ở gần nhau
D. Lực đẩy giữa hai nam châm do 2 cực khác tên ở gần nhau
Từ hình ta nhận thấy, hai nam châm trong ống có cực cùng tên ở gần nhau => chúng đẩy nhau
Lực đẩy này cân bằng với trọng lực làm thanh nam châm ở trên lơ lửng.
Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào có thể phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không?
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về tương tác giữa hai nam châm
Chọn câu trả lời đúng. Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất:
Vì sao có thể nói rằng Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?
Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy làm hai nửa bằng nhau. Nhận định nào sau đây là đúng?
Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như hình sau. Khi đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào?
Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm?
Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây?