Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn xung quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua.
Nếu ngắt dòng điện:
A. Lõi sắt non có từ tính tạo ra từ trường mạnh, có thể hút được sắt, thép, ...
B. Lõi sắt non có từ tính tạo ra từ trường yếu, không thể hút được sắt, thép, ...
C. Lõi sắt non không có từ tính, có thể hút được sắt, thép, ...
D. Lõi sắt non không có từ tính, không thể hút được sắt, thép, ...
Ta có, sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài
Dẫn đến:
+ Khi có dòng điện chạy trong ống dây, trong lõi sắt non có từ tính tạo ra từ trường mạnh, có thể hút được sắt, thép, ...
+ Khi không có dòng điện chạy trong ống dây, trong lõi sắt non không có từ tính và không thể hút được sắt, thép,...
Khi đặt sắt, thép, niken, côban hay các vật liệu từ khác đặt trong từ trường thì:
Vì sao lõi của nam châm điện không làm bằng thép mà lại làm bằng sắt non?
Có hiện tượng gì xảy ra với một thanh thép khi đặt nó vào trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua?
Khi đặt một thanh sắt non vào trong một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua thì thanh sắt trở thành một nam châm. Hướng Bắc Nam của nam châm mới được tạo thành so với hướng Bắc Nam của ống dây thì:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có khả năng nhiễm từ và trở thành nam châm vĩnh cửu?
Các nam châm điện được mô tả như hình sau:
Hãy cho biết nam châm nào mạnh hơn:
Một số kẹp giấy bằng sắt bị hút vào các cực của thanh nam châm như hình sau:
Các kẹp sắt này có trở thành nam châm không?