Ảnh của một vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ có tiêu cự (f = 16cm). Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính:
A. 8 cm
B. 16 cm
C. 32 cm
D. 48 cm
Ta có: Để thu được ảnh thật ngược chiều, nhỏ hơn vật => vật phải cách thấu kính một khoảng d > 2f
Theo đầu bài ta có:
f = 16cm→2f = 32cm
=> Để thu được ảnh nhỏ hơn vật => vật cần đặt cách thấu kính một khoảng
d > 32cm
Đáp án: D
Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d > 2f thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự (f = 20cm). Một vật thật AB cách thấu kính (40cm). Ảnh thu được là:
Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn vật thì AB nằm cách thấu kính một khoảng:
Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là:
Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d = 2f thì ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất:
Cho hình sau:
Với (Δ) - trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng và A’B’ là ảnh của AB. Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng:
Một vật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cho ảnh ảo cao gấp 3 lần vật. Ảnh cách vật 32cm. Tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu?