Dùng thấu kính A hứng ánh sáng Mặt Trời, thấy ánh sáng tập trung vào một điểm. Dùng thấu kính B hứng ánh sáng Mặt Trời, thấy ánh sáng không thể tập trung vào một điểm.
A. Thấu kính A là thấu kính hội tụ; B là thấu kính hội tụ
B. Thấu kính A là thấu kính hội tụ; B là thấu kính phân kỳ
C. Thấu kính A là thấu kính phân kỳ; B là thấu kính hội tụ
D. Thấu kính A là thấu kính phân kỳ; B là thấu kính phân kỳ
Ta có: Thấu kính hội tụ làm hội tụ chùm tia sáng tới, thấu kính phân kì làm phân kì chùm tia sáng tới
Thấu kính A là thấu kính hội tụ, B là thấu kính phân kì.
Đáp án cần chọn là: B
Khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai?
Khi nói về sự tạo ảnh của vật qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai?
Khi nói về chùm sáng đi qua thấu kính phân kì, phát biểu nào sau đây là sai?
Ở hình bên, xy là trục chính của thấu kính L, S là một điểm sáng trước thấu kính, S’ là ảnh của S cho bởi thấu kính. Kết luận nào sau đây đúng?
xy là trục chính của thấu kính, AB là vật thật, A’B’ là ảnh:
Thấu kính thuộc loại nào và vật được đặt trước hay sau thấu kính?
Chọn phương án đúng về cách vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB trong các trường hợp sau:
Khi nói về đường đi của tia sáng qua thấu kính phân kì, phát biểu nào sau đây là sai?
Một vật AB đặt cách thấu kính một khoảng d. Ảnh của vật qua thấu kính cách thấu kính một khoảng d’ là bao nhiêu? Biết thấu kính có tiêu cự là f.
Một vật AB được đặt cách thấu kính một khoảng d qua thấu kính thu được ảnh A'B' cách thấu kính một khoảng d’. Biết d.d’<0, ảnh A'B' có tính chất: