Phần II. Tự luận
a. So sánh những điểm giống và khác nhau về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại.
b. Vì sao thủ công nghiệp và thương nghiệp là nền tảng kinh tế chính của các quốc gia cổ đại Hi Lạp và La Mã?
a. So sánh điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã
- Giống nhau: nằm ven Địa Trung Hải; có nhiều vũng, vịnh kín gió; lòng đất có nhiều khoáng sản.
- Khác nhau:
+ Lãnh thổ Hi Lạp chủ yếu ở khu vực Tây Âu và ven bờ Tiểu Á; đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai cằn khô…
+ Thời kì đế chế, lãnh thổ La Mã mở rộng ra cả 3 châu lục (Á-Âu-Phi); có nhiều đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu…
b. Thủ công nghiệp và thương nghiệp là nền tảng kinh tế chính ở Hi Lạp, La Mã...
- Do đường bờ biển khúc khuỷu, tạo nhiều vịnh, hải cảng, thuận lợi cho việc đi lại, neo đậu của tàu thuyền, tạo điều kiện cho nền kinh tế thương nghiệp, nhất là ngoại thương rất phát triển.
- Lòng đất có nhiều khoáng sản (đồng, vàng, sắt…) nên thuận lợi cho thủ công nghiệp phát triển.
Cơ quan nào dưới đây của Hi Lạp cổ đại có quyền thảo luận và biểu quyết tất cả những vấn đề hệ trọng của đất nước?
Điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào?
Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, tôn giáo nào đã theo chân các nhà buôn du nhập vào Đông Nam Á?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á?
Phần I. Trắc nghiệm
Công trình phòng ngự nổi tiếng được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là
Đền Bô-rô-bu-đua của In-đô-nê-xi-a chịu ảnh hưởng từ nghệ thuật kiến trúc của tôn giáo nào dưới đây?
Dưới thời kì đế chế, quyền lực ở La Mã cổ đại tập trung trong tay
Yếu tố ngoại lực nào có vai trò chủ yếu trong việc thành tạo các đồng bằng châu thổ?
Mặt Trời và 8 hành tinh chuyển động xung quanh nó còn được gọi là
Tác động của quá trình giao lưu thương mại ở Đông Nam Á trước thế kỉ X đã làm xuất hiện các