Người nghe có thể trao đổi với người nói những vấn đề nào?
Chọn đáp án không phù hợp:
A. Cách tương tác với người nghe của người trình bày.
B. Đón nhận những ý kiến góp ý mà em cho là xác đáng.
C. Đánh giá bài nói đã trình bày được ý kiến về vấn đề trong gia đình hay chưa?
D. Ngữ điệu, cách diễn đạt của người nghe
Người nghe có thể trao đổi với người nói những vấn đề:
- Nội dung bài nói: Bài nói đã trình bày được ý kiến về vấn đề trong đời sống gia đình hay chưa?
- Cách diễn đạt: Ngữ điệu, cách diễn đạt, cách tương tác với người nghe như thế nào?
Đáp án cần chọn là: B
Để trình bày bài nói về vấn đề trong gia đình được tốt hơn, em có thể luyện tập như thế nào?
Trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình được hiểu như thế nào?
Khi trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình, em nên trình bày như thế nào để bài nói hấp dẫn, sinh động hơn?
Chủ đề nào dưới đây không phù hợp với bài nói trình bày ý kiến về vấn đề trong gia đình?
Khi trình bày ý kiến về một vấn đề, chúng ta chỉ chia sẻ những vấn đề tích cực trong gia đình”
Khi trình bày xong bài nói, em cần làm gì?
Chọn đáp án không phù hợp:
Trước khi trình bày ý kiến về vấn đề trong gia đình, em cần chuẩn bị những gì?
Vấn đề “Cha mẹ không có thời gian dạy dỗ và chăm sóc con cái” là vấn đề tích cực hay tiêu cực?