Văn bản sau thuộc loại nào?
Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
A. Ca dao
B. Dân ca
Văn bản trên là một bài ca dao. Bài ca dao mượn lời kêu của “con cò” để nói về phẩm chất của người lao động.
Nội dung chính của bài ca dao sau:
Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,
Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình.
Lờ đờ bóng ngả trăng chênh,
Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.
Bài ca dao sau viết theo thể thơ nào?
Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,
Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình.
Lờ đờ bóng ngả trăng chênh,
Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.
Nội dung chính của đoạn dưới đây:
Ðường lên xứ Lạng bao xa,
Cách ba quả núi với ba quãng đồng.
Ai ơi đứng lại mà trông,
Kìa núi thành Lạng kìa sông Tam Cờ.
Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong những câu ca dao về quê hương, đất nước?
Nội dung chính của đoạn sau:
Gió đưa cành trúc la đà,
Tiếng chuông Trấn Võ canh gà Thọ Xương.
Mịt mờ khói tỏa ngàn sương,
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Khái niệm sau về dân ca đúng hay sai?
“Dân ca là những sáng tác dân gian kết hợp giữa lời và nhạc”
Nội dung sau đúng hay sai?
“Mỗi bài ca dao phải có ít nhất 4 dòng thơ”