Đâu không phải nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong 2 câu thơ dưới đây?
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông
A. Phép đối xứng
B. Dòng thơ kéo dài tới 12 tiếng
C. Điệp từ.
D. Sử dụng từ ngữ toàn dân giản dị
Sử dụng từ ngữ toàn dân giản dị không phải nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong 2 câu thơ trên.
Đáp án cần chọn là: D
Trong văn bản Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…, tác giả khẳng định bài ca dao là lời của ai?
Theo phân tích của tác giả trong văn bản Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…, điều gì đã làm nên sự mênh mông cho cảnh vật thiên nhiên?
Trong văn bảnVề bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…, cô gái trong câu ca dao được so sánh với sự vật nào?
Các từ “ni”, “tê” trong hai câu ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát/ Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông thuộc từ ngữ địa phương khu vực nào?
Theo phân tích của tác giả trong văn bản Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…, cái hồn của cảnh vật thiên nhiên trong bài ca dao được tạo nên từ chính những bông lúa chín, đúng hay sai?
Việc so sánh người con gái với “chẽn lúa đòng đòng” trong văn bản Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng... có tác dụng gì?
Trong văn bản Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…, từ ngữ nào được tác giả nhắc đến khi thể hiện cảm xúc với bài ca dao?
Theo phân tích của tác giả trong văn bản Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…, cái hồn của cảnh vật thiên nhiên trong bài ca dao được tạo nên từ chính những bông lúa chín, đúng hay sai?