Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh, thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. Ngọn măng khẽ rung rinh. Trời chạng vạng tối, nhưng từ bên trong miệng chiếc bình gốm vỡ lăn lóc dưới chân giậu, vẫn thấy nhấp nháy cặp mắt nhỏ sắc của ai đó. Ông khách lại gần chiếc bình, nhã nhặn lên tiếng:
[….]
- Bác cứ thưa với cụ tôi là Cánh Cứng, làm nghề buôn”.
(Giọt sương đêm –Trần Đức Tiến)
A. Hành trình tìm quê hương của Bọ Dừa
B. Người khách trọ xin ngủ nhờ
C. Cuộc trò chuyện giữa Thằn Lằn và cụ giáo Cóc
D. Giọt sương đêm đã khiến Bọ Dừa thức tỉnh trở về quê
Nội dung chính: Người khách trọ xin ngủ nhờ
Đáp án cần chọn là: B
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Đêm ấy ông khách – đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai – ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi của.
[…]
- Ai đấy! Chú thấy chưa? Có khi người ta thức trắng đêm chỉ vì một giọt sương.
(Giọt sương đêm –Trần Đức Tiến)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Giọt sương đêm – Trần Đức Tiến là:
Nhân vật nào không xuất hiện trong văn bản Giọt sương đêm của Trần Đức Tiến?
Biện pháp nghệ thuật không được sử dụng trong văn bản Giọt sương đêm?
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Thằn Lằn rụt đầu vào, rồi lại nhanh chóng tuồn ra cửa sau, phi đến nhà cụ giáo Cóc:
- Báo cáo cụ. Tối nay xóm ta có nhà buôn cánh cứng tới nghỉ trọ.
- Chú vừa bảo gì? Cánh cứng à? Khụ khụ,…
[…]
- Cháu thấy ông này có vẻ khoái lá trúc thật. – Thằn lằn gật gù.
(Giọt sương đêm –Trần Đức Tiến)