Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về sự thật?
A. Tôn trọng sự thật bảo vệ những giá trị đúng đắn.
B. Chỉ cần nói đúng sự thật với cấp trên của mình.
C. Chỉ nói đúng sự thật khi nhiều người biết sự việc.
D. Cần phải nói thật trong những trường hợp cần thiết.
Em tán thành ý kiến tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ những giá trị đúng đắn.…
Chọn đáp án A
Bạn H trên đường đi học về đã nhặt được một chiếc ví, trong đó có rất nhiều tiền và giấy tờ. Bạn đã mang đến đồn công an gần nhất để trình báo và trả lại người đánh mất. Việc làm của bạn H thể hiện bạn là người
Câu tục ngữ: “Của ngang chẳng góp, lời tà chẳng thưa.” nói về đức tính của một người luôn sống
Câu tục ngữ: “Bề ngoài thơn thớt nói cười/Mà trong gian hiểm giết người không dao” ý nói về một người
Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?
Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là
Câu tục ngữ: “Những người tính nết thật thà/Đi đâu cũng được người ta tin dùng” thể hiện ý nghĩa của việc chúng ta sống
Hành vi nào sau đây không thể hiện đức tính của một người luôn tôn trọng sự thật?
Bạn C và bạn A chơi rất thân với nhau. Vì A có mâu thuẫn với D, nên A đã bịa đặt rằng D là người ăn trộm đồ nhà hàng xóm. A muốn C đứng ra làm chứng cho mình là người nói đúng sự việc trên và đem chuyện này kể với các bạn trong lớp. Trong tình huống đó, nếu em là bạn C thì em sẽ làm gì?
Câu tục ngữ: “Của phi nghĩa có giàu đâu/Ở cho ngay thật, giàu sau mới bền.” nói về nội dung nào dưới đây?
Câu tục ngữ: “Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng” là biểu hiện của việc
Trong giờ kiểm tra em phát hiện bạn A đang sử dụng tài liệu trong giờ. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
Câu tục ngữ: “Trung thực, thật thà thường thua thiệt” nói về nội dung nào dưới đây?