Đoạn trích dưới đây thuộc phần nào của văn bản Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro?
Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro là một nét sinh hoạt văn hoá độc đáo, góp phần làm phong phú di sản văn hoá của dân tộc. Qua lễ hội tôi cảm nhận rõ sự gắn bó ân tình giữa con người với thiên thiên, lòng biết ơn của con người với những món quà quý giá mà thiên nhiên ban tặng.
(Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro – Văn Quang, Văn Tuyên)
Giới thiệu đôi nét về người Chơ-ro và lễ cúng Thần Lúa.
Trình bày thông tin thời gian, trình tự làm lễ và sự kiện trong buổi lễ.
Ý nghĩa của lễ cúng thần lúa.
Đoạn trích trên nằm ở phần cuối văn bản: Ý nghĩa của lễ cúng thần lúa.
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là?
Nghệ thuật được sử dụng trong Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là gì?
Nội dung chính Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là gì?
Trình bày diễn biến và ý nghĩa lễ hội cúng thần Lúa của người Chơ-ro
Thể hiện niềm tự hào của người viết dành cho các lễ hội dân tộc
So sánh lễ hội cúng thần Lúa với các lễ hội khác của Việt Nam
Chọn đ/a đúng nhất
Nội dung chính của đoạn văn sau?
Người Chơ-ro, còn gọi là Do-ro, Châu Ro, là một trong những tộc người có mặt sớm nhất trên vùng đất Đồng Nai. Lễ cúng Thần Lia của người Chơ-ro thể hiện mối giao hoà, gắn bó giữa con người và thiên nhiên, cùng vớc mơ về cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Đây cũng được xem là Tết của người Chơ-ro.
(Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro – Văn Quang, Văn Tuyên)
Giới thiệu đôi nét về người Chơ-ro và lễ cúng Thần Lúa.
Trình bày thông tin thời gian, trình tự làm lễ và sự kiện trong buổi lễ.
Ý nghĩa của lễ cúng thần lúa.