So với dao động riêng, dao động cưỡng bức và dao động duy trì có đặc điểm chung là
Phương pháp:
+ Dao động cưỡng bức là dao động xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn, dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực. Khi tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ dao động tắt dần thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
+ Dao động duy trì cũng xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực nhưng ở đây ngoại lực được điều khiển để có tần số bằng tần số của dao động tự do.
Cách giải:
Dao động cưỡng bức khí cộng hưởng có điểm giống với dao động duy trì: cả hai đều có tần số gần đúng bằng tần số riêng của hệ dao động.
Chọn C.
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung C. Phát biểu nào sau đây sai?
Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là
Cho phản ứng hạt nhân Biết độ hụt khối của các hạt nhân lần lượt là 0,0024u; 0,0087u và 0,0305u. Lấy . Phản ứng này:
Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm có cùng tần số là
Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu thức . Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,55 eV thì bước sóngnhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro đó có thể phát ra là
Điện áp tức thời giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều là Tần số góc của dòng điện là
Một sợi dây dài 1,05m với hai đầu cố định, kích thích cho dao động với tần số f = 100 Hz. Trên dây có sóng dừng, người ta quan sát được 7 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
Phương trình dao động điều hòa có dạng . Gốc thời gian là lúc vật
Đồ thị nào dưới đây có thể là đồ thị I= f (U) của một quang trở dưới chế độ rọi sáng không đổi? I là cường độ dòng điện chạy qua quang trở, U là hiệu điện thế giữa hai đầu quang trở.
Đặt điện áp (tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là
Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là: