Mục đích chủ yếu của việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ là
A. nâng cao hiệu quả sản xuất công nghiệp, giải quyết các vấn đề xã hội
B. thu hút vốn đầu tư, đẩy nhanh sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa.
C. bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
D. đáp ứng nhu cầu năng lượng và bảo vệ thế mạnh du lịch của vùng
Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu được hiểu là việc nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ => khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp là nâng cao hiệu quả sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ lại là vùng có diện tích lãnh thổ hẹp trong khi lượng dân nhập cư đến vùng khá đông, sự phát triển nhanh chóng kéo theo nhiều vấn đề về xã hội, dân cư, việc làm... vì vậy khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp sẽ góp phần giải quyết hiệu quả các vấn đề xã hội tại vùng
=> Chọn đáp án A
Nguyên nhân chính làm cho giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ vẫn còn thấp là do
Biện pháp nào không hợp lí khi sử dụng và cải tạo thiên nhiên của đồng bằng sông Cửu Long?
Việc làm đường hầm ô tô qua Hoành Sơn và Hải Vân ở vùng Bắc Trung Bộ góp phần
Ý nghĩa quan trọng hàng đầu của hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Đông Nam Bộ là
Ý nghĩa quan trọng nhất trong việc phát triển các tuyến giao thông theo hướng Đông - Tây ở Bắc Trung Bộ là
Điều kiện thuận lợi nhất cho đánh bắt thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
Giải pháp nào sau đây là chủ yếu để giải quyết tình trạng thiếu việc làm hiện nay ở Đồng băng sông Hồng?
Nhân tố nào sau đây là quan trọng nhất giúp Đông Nam Bộ sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên trong phát triển kinh tế?
Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến vấn đề thiếu việc làm ở Đồng bằng sông Hồng?
Mục đích chính của việc hình thành các khu kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển sản xuất thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
Nhân tố nào sau đây tác động chủ yếu đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển ở Bắc Trung Bộ?
Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và thay đổi cơ cấu lãnh thổ kinh tế của Đông Nam Bộ, vì kinh tế biển