Việc làm đang là vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu do
A. nguồn lao động dồi dào, kinh tế còn chậm phát triển.
B. dân đông, tài nguyên tự nhiên bị khai thác quá mức
C. mật độ dân số cao, phân bố dân cư không đồng đều.
D. lao động trồng trọt đông, dịch vụ còn chưa đa dạng.
Đồng bằng sông Hồng có số dân đông, kết cấu dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào; trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, tỉ trọng lao động làm việc trong ngành nông nghiệp còn cao, nghề phụ ở nông thôn còn kém phát triển
=> số lượng việc làm tạo ra hằng năm không kịp đáp ứng lượng lao động tăng lên mỗi năm dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp là vấn đề nan giải
=> Việc làm đang là vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu do nguồn lao động dồi dào, kinh tế còn chậm phát triển => Chọn đáp án A
Nguyên nhân chính làm cho giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ vẫn còn thấp là do
Biện pháp nào không hợp lí khi sử dụng và cải tạo thiên nhiên của đồng bằng sông Cửu Long?
Việc làm đường hầm ô tô qua Hoành Sơn và Hải Vân ở vùng Bắc Trung Bộ góp phần
Ý nghĩa quan trọng hàng đầu của hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Đông Nam Bộ là
Ý nghĩa quan trọng nhất trong việc phát triển các tuyến giao thông theo hướng Đông - Tây ở Bắc Trung Bộ là
Điều kiện thuận lợi nhất cho đánh bắt thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
Giải pháp nào sau đây là chủ yếu để giải quyết tình trạng thiếu việc làm hiện nay ở Đồng băng sông Hồng?
Nhân tố nào sau đây là quan trọng nhất giúp Đông Nam Bộ sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên trong phát triển kinh tế?
Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến vấn đề thiếu việc làm ở Đồng bằng sông Hồng?
Mục đích chính của việc hình thành các khu kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển sản xuất thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
Nhân tố nào sau đây tác động chủ yếu đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển ở Bắc Trung Bộ?
Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và thay đổi cơ cấu lãnh thổ kinh tế của Đông Nam Bộ, vì kinh tế biển