Cho đoạn chương trình sau:
d={1:2,2:4,3:9}
Print(d.pop(2))
Print(d)
Trên màn hình sẽ xuất hiện giá trị là:
A. 1
B. 4
C. 9
D. {2,9}
Đáp án đúng là: A
Lệnh Print(d.pop(2)) sẽ xóa và lấy giá trị phần tử được xóa là phần tử số 2, vì vậy trên màn hình sẽ xuất hiện giá trị của phần tử số 2 là 4.
Để khởi tạo biến d có kiểu dict (chưa gán giá trị) ta dùng lệnh:
Cho đoạn chương trình sau:
d={‘ten’:’Nguyễn Văn An’, ‘tuổi’:21}
print(d[‘ten’])
Kết quả là:
Cho đoạn chương trình sau:
ages = {'An': 24, 'Binh': 30, 'Cuc': 27}
for x in ages:
print(ages[x])
Kết quả trả về là:
Cho đoạn chương trình sau:
d={1:2,2:4,3:9}
Print(d.popitem())
Print(d)
Trên màn hình sẽ xuất hiện giá trị là:
Cho đoạn chương trình sau:
d={‘ten’:’Nguyễn Văn An,’tuoi’:21}
d[‘tuoi’]=27
Print(d)
Kết quả trên màn hình là:
Cho đoạn chương trình sau:
friend_ages = {'An': 24, 'Binh': 30, 'Cuc': 27, 'Dat': 30, 'Hoa': 18}
print('Binh' in friend_ages)
Kết quả trả về là:
Cho đoạn chương trình sau:
friend_ages = {'An': 24, 'Binh': 30, 'Cuc': 27, 'Dat': 30, 'Hoa': 18}
print(len(friend_ages))
Kết quả là: