Cách viết nào dưới đây là cách viết ĐÚNG của câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ trong ngôn ngữ lập trình C++?
A. If <Điều kiện><Câu lệnh1>; Else <Câu lệnh2>;
B. if (<Điều kiện>) <Câu lệnh>; else <câu lệnh 2>;
C. if (<Điều kiện>) <Câu lệnh>else <câu lệnh 2>;
D. If (<Điều kiện>) <Câu lệnh>; else <câu lệnh 2>;
Đáp án đúng là: B
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ là:
if ( <điều kiện>) <câu lệnh 1>; else <câu lệnh 2>;
Trong đó: Câu lệnh 1 được thực hiện khi điều kiện là đúng, câu lệnh 2 được thực hiện khi biểu thức điều kiện sai.
Với cấu trúc rẽ nhánh if (<điều</kiện>) <câu</lệnh>, câu lệnh được thực hiện khi:
Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:
if (92 %5== 0) X =X+12;
(Biết rằng trước đó giá trị của biến X =15)
Cho chương trình C++ sau:
#include<bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main(){ x=8; y=10;
if (x>y)
{ t = x; x= y; y= t; }
else x =y ;
cout<< “x=”<<x<< “,y=”<<y;
}
Kết quả khi chạy chương trình trên là:
Để kiểm tra xem a có chia hết cho b không thì ta viết biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh của C++?
Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:
if (X>10) X =X+1;
(Biết rằng trước đó giá trị của biến X = 5)
Phát biểu nào sau đây có thể làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?
Cho chương trình C++ sau:
#include<bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main(){ int a = 6, b = 9, c=10;
if (a > b) c=7
else c = 5;
cout<<c; }
Kết quả của đoạn chương trình trên là:
Cho chương trình C++ sau:
#include<bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main(){
int k=10, d=25;
if ((k%3)&&(d/16)) k=k+5;
cout<< “k=”<<k; }
Kết quả khi chạy chương trình trên là:
Hãy cho biết kết quả trên màn hình khi thực hiện câu lệnh:
if (int (sqrt(x)*int (sqrt(x)==x) cout<< x<< “la so chinh phuong”;
(Biết rằng trước đó giá trị của biến x =25)
Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:
if (45 %3== 0) X =X+2;
(Biết rằng trước đó giá trị của biến X = 5)
if (a>10) b=3; else b=5;
Khi a nhận giá trị là 0 thì b nhận giá trị nào?