Gạch dưới tên người, tên địa lí trong đoạn văn sau rồi viết lại cho đúng quy tắc viết hoa:
Thầy Chu Văn An (1292 – 1370) tên hiệu là Tiều Ẩn, tên chữ là Linh Triệt, người làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay là Thanh Trì), hà nội. Ông là một nhà giáo nổi tiếng nhất vào đời trần. Ông có nhiều học trò thành đạt, làm quan to như Phạm Sư Mạnh, Lê Quát...
TÊN NGƯỜI |
TÊN ĐỊA LÍ |
………………………………………... ………………………………………... ………………………………………... ………………………………………... ………………………………………... |
………………………………………... ………………………………………... ………………………………………... ………………………………………... ………………………………………... |
Tên người: Chu Văn An, Tiều Ẩn, Linh Triệt, Trần, Phạm Sư Mạnh, Lê Quát
Tên địa lí: Văn Thôn, Quang Liệt, Thanh Đàm, Thanh Trì, Hà Nội
A |
B |
1. Nếu nhà vua không nổi giận |
a. thì không có người dân đem dâng quả dưa hấu có khắc tên An Tiêm. |
2. Nếu hai vợ chồng An Tiêm chăm chỉ, cần cù lao động |
b. thì em lại suy nghĩ ngay tới câu chuyện “Sự tích dưa hấu”. |
3. Nhà vua sẽ không cho đón vợ chồng An Tiêm trở về |
c. thì họ vẫn có thể sống được ngoài đảo hoang. |
4. Hễ mẹ cứ mua dưa hấu về |
d. thì An Tiêm đã không bị đày ra đảo hoang. |
Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để có các câu ghép:
a) Ba bà cháu sống nghèo khổ………………cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.
b) ………………hai anh em trở nên giàu có………………họ vẫn không nguôi nỗi nhớ thương bà.
c) ………………ba bà cháu sẽ phải sống cực khổ như xưa………………hai anh em vẫn cầu xin cô tiến hóa phép cho bà sống lại.
d) ………………cuộc sống đầy khó khăn, vất vả……………….ba bà cháu vẫn yêu thương nhau.
Em hãy đọc bài “Lập làng giữ biển” trong SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 – trang 36 và trả lời câu hỏi sau:
Bài văn gồm những nhân vật nào?