Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn dưới đây để thuyết minh về lễ Vu lan? Tích xưa kể rằng, khi đức Phật còn ở dương thế, trong số những người theo hầu đức Phật có ngài Mục Kiền Liên, một vị tôn giả tu luyện được nhiều phép thần thông. Tưởngnhớ mẹ nên một ngày nọ Mục Kiền Liên dùng đôi mắt thần nhìn xuống địa ngục, thấy mẹ là bà Thanh Đề bị Diêm Vương đày làm quỷ đói do kiếp trước gây nhiều nghiệp ác. (…)Mục Kiền Liên thành tâm làm theo lời Phật dạy và không những cứu được mẹ mà còngiải thoát được tất cả vong hồn bị giam cầm ở âm cung. Từ đó ngoài ý nghĩa " mùa hiếu hạnh", tháng bảy Âm lịch còn gọi là tháng " xá tội vong nhân" , tức là thời gian các vong hồn được thả tự do. Trong những ngày này, người dân thường lập đàn cầu siêu hoặc cúng thí (bố thí) thức ăn cho các cô hồn (tức là vong hồn không có người thân) để mong họ phù hộ cho mình.
(Theo https://vnexpress.net/nguon-goc-le-vu-lan-2307239.html)
A.Liệt kê
B.So sánh
C.Kể chuyện
D.Nói quá
Đoạn văn sử dụng biện pháp kể chuyện để thuyết minh
Đáp án cần chọn là: C
Cho đoạn văn sau và trả lời các câu sau: Tôi không biết có từ lúc nào, không rõ lắm, nhưng chắc chắn là từ rất xưa. Từ khi con người biết trồng bông dệt vải may áo, chắc là phải cần kim để khâu áo. Làm ra cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn, cho nên giờ mới có câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim. Họ nhà Kim chúng tôi rất đông. Ngoài kim khâu vải may áo, còn có loại kim dùng để thêu thùa, có kim khâu dùng trong phẫu thuật, kim khâu giày, kim đóng sách sách… Công dụng của kim là đưa chỉ mềm luồn qua các vật dày, mỏng để kết chúng lại. Thiếu chúng tôi thì ngành sản xuất gặp nhiều khó khăn đấy! Nghe nói từ cuối thế kỉ XVIII, một người Anh đã sáng chế ra máy khâu, nhưng máy khâu vẫn cứ phải có kim thì mới khâu được! Cùng họ Kim chúng tôi còn có cây kim châm cứu. Nó bé mà dài, làm bằng bạc, dùng để châm vào huyệt chữa bệnh. Những cây kim của ông Nguyễn Tài Thu đã nổi tiếng thế giới!
Đoạn văn vừa trích sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Cho đoạn văn sau và trả lời các câu sau: Tôi không biết có từ lúc nào, không rõ lắm, nhưng chắc chắn là từ rất xưa. Từ khi con người biết trồng bông dệt vải may áo, chắc là phải cần kim để khâu áo. Làm ra cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn, cho nên giờ mới có câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim. Họ nhà Kim chúng tôi rất đông. Ngoài kim khâu vải may áo, còn có loại kim dùng để thêu thùa, có kim khâu dùng trong phẫu thuật, kim khâu giày, kim đóng sách sách… Công dụng của kim là đưa chỉ mềm luồn qua các vật dày, mỏng để kết chúng lại. Thiếu chúng tôi thì ngành sản xuất gặp nhiều khó khăn đấy! Nghe nói từ cuối thế kỉ XVIII, một người Anh đã sáng chế ra máy khâu, nhưng máy khâu vẫn cứ phải có kim thì mới khâu được! Cùng họ Kim chúng tôi còn có cây kim châm cứu. Nó bé mà dài, làm bằng bạc, dùng để châm vào huyệt chữa bệnh. Những cây kim của ông Nguyễn Tài Thu đã nổi tiếng thế giới!
Phương pháp thuyết minh nào được sử dụng trong đoạn trích trên?
Muốn cho văn bản thuyết minh hấp dẫn, sinh động, người ta vận dụng thêm mộtsố biện pháp nghệ thuật nào?
Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng thích hợp trong văn thuyết minh nhằm tạo hứng thú cho người đọc, đúng hay sai?
Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là gì?
Một văn bản có sự hấp dẫn, thuyết phục bởi vấn đề cấp thiết với sức thuyết phục cao, lập luận chặt chẽ, chứng cứ phong phú, xác thực, cụ thể và còn bởi sự nhiệt tình của tác giả, đúng hay sai?
Đoạn văn sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để thuyết minh?
Bãi biển Mỹ Khê Quảng Ngãi uốn cong hình vầng trăng khuyết, gây ấn tượng bởi vẻ đẹp còn đậm chất hoang sơ, không gian thoáng đạt hữu tình, vời vợi mây trời, rì rào sóng vỗ... tất cả như mời gọi lữ khách đến thăm. Kéo dài khoảng 7km, Bãi biển Mỹ Khê Quảng Ngãi có triền cát trắng mịn màng với độc dốc thoai thoải, điểm tô những vạt hoa muống biển khoe sắc tím mộng mơ, bao quanh là thảm rừng dương xanh thẳm đu đưa theo gió.
(http://www.vamvo.com/BaiBienMyKheQuangNgai.aspx)
Đoạn văn sau đây được viết theo phương thức thuyết minh kết hợp với biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Đúng hay sai?Múa lân, sư, rồng trong dịp Tết Trung thu được xem là mang tới điềm lành, tiếng cười cho không chỉ cho trẻ em mà cả người lớn. Đây là một môn nghệ thuật múa dân gian đường phố, thường được biểu diễn trong các dịp lễ hội, đặc biệt là Tết Nguyên Đán và Tết Trung Thu, vì ba con vật này tượng trưng cho điềm lành, cho sự thịnh vượng, phát đạt... Trong dịp Tết Trung thu, ngoài các hoạt động cắm trại, vui chơi, giải trí cho trẻ em liên quan đến các trò chơi dân gian truyền thống thì múa lân, sư, rồng được xem là yếu tố không thể thiếu để tạo nên không khí rộn ràng, nhộn nhịp. Tết Trung thu mà không có tiếng trống múa lân, sư, rồng thì sẽ thiếu đi không khí vui tươi đặc trưng của ngày lễ này.