Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào?
A.Phong cách Hồ Chí Minh
B.Đức tính giản dị của Bác Hồ
C.Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
D.Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
Đoạn trích trên được trích trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
Đáp án cần chọn là: C
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8-8-1986 hơn 50000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí trên khắp hành tinh. Nói nôm na ra điều đó có nghĩa là mỗi người không trừ trẻ con đang ngồi trên 1 thùng 4 tấn thuốc nổ: tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy không phải là 1 lần mà là 12 lần mọi dấu vết của sự sống trên trái đất . Nguy cơ ghê gớm đó đang đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clet về lí thuyết có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời cộng thêm 4 hành tinh nữa và phá hủy thế thăng bằng của hệ mặt trời. Không có một ngành khoa học hay công nghiệp nào có được những tiến bộ ghê gớm như ngành công nghiệp hạt nhân kể từ khi nó ra đời cách đây 41 năm không có một đứa con nào của tài năng con người lại có tầm quan trọng quyết định đến như vậy đối với vân mệnh thế giới.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên.
… “Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hòa bình, công bằng. Nhưng dù cho tai họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích.”…
( G.G. Macket – Trích “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”)
Văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” ra đời năm bao nhiêu?
Xác định biện pháp tu từ trong câu: “Nguy cơ ghê gớm đó đang đè nặng nề lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clet về lí thuyết có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời cộng thêm 4 hành tinh nữa và phá hủy thế thăng bằng của hệ mặt trời.”
Theo văn bản, ngành khoa học nào có tiến bộ ghê gớm nhất trên thế giới?
Xác định thành phần trạng ngữ trong câu: Trong thời đại hoàng kim này của khoa học, trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì nó đã phát minh ra một biện pháp, chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó?
Vì sao tác giả khẳng định “dù cho tai họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích.”?
Trong câu “Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó” – “Việc đó” mà tác giả đề cập đến trong đoạn trích trên là việc gì?
Biện pháp tu từ trong câu văn: Cũng phải trải qua bốn kỉ địa chất, con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì yêu.
...(1)Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa [...]. (2)Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên trái đất, đã phải trải qua 380 triệu năm con bướm mới bay được, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở, chỉ để làm đẹp mà thôi. (3)Cũng phải trải qua bốn kỉ địa chất, con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì yêu. (4)Trong thời đại hoàng kim này của khoa học, trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì nó đã phát minh ra một biện pháp, chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó…"
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên được trích trong văn bản của tác giả nào?
Văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” thuộc thể loại gì?