Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hệ Mặt Trời chỉ gồm 8 hành tinh quay xung quanh.
Đáp án C
A - sai vì Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, tám hành tinh, hơn một trăm vệ tinh, các sao chổi, các tiểu hành tinh, các thiên thạch khác và bụi vũ trụ => không phải hệ Mặt Trời chỉ gồm 8 hành tinh quay xung quanh.
B – sai vì Thủy tinh ở gần Mặt Trời nhất so với các hành tinh khác => không phải Trái Đất ở gần Mặt Trời nhất so với các hành tinh khác.
D – sai vì Mộc tinh là hành tinh ở vị trí thứ 5 và có kích thước lớn nhất => không phải hành tinh ở càng xa Mặt Trời thì có kích thước càng lớn.
Sắp xếp các hành tinh của hệ Mặt Trời theo thứ tự từ nhỏ đến lớn về kích thước.
Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào tự quay quang trục ngược lại so với mọi hành tinh khác trong hệ Mặt Trời?
Quan sát tế bào dưới đây và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.
Hình dưới đây ghi lại hình dạng Mặt Trăng quan sát được trong các ngày của tháng Âm lịch. Hãy xác định ảnh số 1 Mặt Trăng ứng với khoảng ngày nào của tháng Âm lịch.
Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “Hệ Mặt trời có kích thước vô cùng …. so với kích thước của ….., ta sẽ không quan sát được Ngân Hà chuyển động”.
Vi khuẩn lam có cơ thể đơn bào, nhân sơ, có diệp lục và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. Vi khuẩn lam thuộc giới nào?
Cho các phát biểu sau:
(1) Đa dạng sinh học là sự phong phú về số lượng loài, số cá thể trong loài và môi trường sống;
(2) Rừng mưa nhiệt đới là sinh cảnh có đa dạng sinh học lớn nhất;
(3) Lạc đà là đặc trưng cho sinh cảnh hoang mạc;
(4) Thiên tai là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loại động vật hiện nay;
(5) Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài;
(6) Đa dạng sinh học đóng vai trò quyết định trong việc phát triển ngành các ngành công nghệ cao.
Số phát biểu đúng là: