Đâu không phải là mục tiêu nằm trong “chiến lược toàn cầu” của Mĩ?
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào vì hòa bình trên thế giới.
C. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc Mĩ.
Đâu không phải là mục tiêu nằm trong “chiến lược toàn cầu” của Mĩ?
- Đáp án B, C, D: là ba mục tiêu trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ được thực hiện từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đáp án A: là mục đích hoạt động của Liên hợp quốc.
Chọn A
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945)?
Sự phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các cường quốc ở khu vực châu Âu diễn ra
Nguyên nhân chung thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Trong những năm 1946 – 1949, ở Trung Quốc diễn ra sự kiện quan trọng nào?
Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua “Kế hoạch Mácsan” (1947) nhằm mục đích nào sau đây?
Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
Chiến tranh lạnh kết thúc đã tác động như thế nào tới quan hệ giữa Việt Nam và các nước ASEAN?
Nội dung nào không phải là biểu hiện của những thách thức lớn kể từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN?
Trong thời kì Chiến tranh lạnh, quốc gia nào ở châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô – Mĩ?
Chuyển biến quan trọng nhất ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực nhờ tiến hành cuộc cách mạng nào dưới đây?
Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô và đổi mới đất nước ở Việt Nam là
Từ sự sụp đổ của Liên Xô, bài học kinh nghiệm chủ yếu nào được rút ra cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay?
Chiến tranh lạnh đã kết thúc (12/1989) nhưng hậu quả của nó vẫn còn để lại đến ngày nay, đó là