Hình tượng người lính được tác giả khắc họa qua những phương diện nào?
A.Tư thế hiên ngang
B.Tinh thần sôi nổi
C.Tấm lòng vì miền Nam đáng quý
D.Cả A, B, C đều đúng
Hình tượng người lính được khắc họa trên nhiều phương diện.
Đáp án cần chọn là: D
Câu thơ “Chỉ cần trong xe có một trái tim” sử dụng biện pháp tu từ nào?
Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của hình ảnh những người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính?
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong những câu sau:
Thấy sao trời và đột ngột cánh chimNhư sa như ùa vào buồng lái- Bụi phun tóc trắng như người già- Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời
Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính, bài thơ khắc họa nổi bật hình ảnh người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời kì chống Mĩ, với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp nguy hiểm với ý chí giải phóng miền Nam, đúng hay sai?
Hai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn - Không có mui xe, thùng xe có xước” sử dụng biện pháp nghệ thuật?
Qua những hình ảnh những chiếc xe không kính ta thấy tác giả là người như thế nào?
Chọn đáp án đúng nhất.Đâu là động lực lớn nhất giúp người lính lái xe vượt qua gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ?
Chọn đáp án đúng nhấtTác giả Phạm Tiến Duật sáng tạo hình ảnh độc đáo - những chiếc xe không kính, nhằm mục đích gì?