Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/06/2022 73

Câu thơ “Như là đồng là bể/ Như là sông là rừng” nên hiểu thế nào cho đúng?

A.Ánh trăng tươi mát như đồng bể, sông rừng

B.Ánh trăng hồn nhiên như vạn vật thiên nhiên

C.Ánh trăng có nghĩa tình rộng lớn, bao la như đồng bể, sông rừng

Đáp án chính xác

D.Ánh trăng hoang dại, trù phú như đồng bể, sông rừng

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu thơ trên là hình ảnh ẩn dụ cho tình cảm bao la của ánh trăng

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ sau?

Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể

như là sông là rừng

Xem đáp án » 23/06/2022 131

Câu 2:

Từ tri kỉ trong câu “vầng trăng thành tri kỉ” có nghĩa là gì?

Xem đáp án » 23/06/2022 111

Câu 3:

Nhận định không phù hợp với ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ?

Xem đáp án » 23/06/2022 102

Câu 4:

Cấu tạo bài thơ Ánh trăng có gì đặc biệt?

Xem đáp án » 23/06/2022 90

Câu 5:

Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh” đặc trưng cho điều gì?

Xem đáp án » 23/06/2022 82

Câu 6:

Cách kết cấu như trên thể hiện ý nghĩa gì?

Xem đáp án » 23/06/2022 78

Câu 7:

Từ “vô tình” có những lớp nghĩa nào?

Xem đáp án » 23/06/2022 74

Câu 8:

 Nội dung của khổ thơ sau là gì?

Hồi nhỏ sống với đồng

với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng

vầng trăng thành tri kỉ

Xem đáp án » 23/06/2022 70

Câu 9:

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” đồng nghĩa với từ nào?

Xem đáp án » 23/06/2022 67

Câu 10:

Tác giả gặp lại vầng trăng một cách sắp xếp, đầy chủ ý, đúng hay sai?

Xem đáp án » 23/06/2022 64