Các hình ảnh: Đồng, bể, sông, rừng trong đoạn trích trên đã từng xuất hiện ở khổ thơ thứ nhất của bài thơ. Việc lặp lại các hình ảnh ấy ở đoạn trích này có ý nghĩa gì?
A.Nhấn mạnh vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước
B.Thể hiện niềm tự hào của tác giả trước vẻ đẹp thiên nhiên
C.Gợi nhớ về hình ảnh thiên nhiên đã gắn bó với nhân vật trữ tình trong quá khứ
D.Đáp án A và B
Các hình ảnh: Đồng, bể, sông, rừng trong đoạn trích trên đã từng xuất hiện ở khổ thơ thứ nhất của bài thơ. Việc lặp lại các hình ảnh ấy ở đoạn trích này có ý nghĩa: Gợi nhớ về hình ảnh thiên nhiên đã gắn bó với nhân vật trữ tình trong quá khứ (hồi nhớ, hồi chiến tranh).
Đáp án cần chọn là: C
Tình huống "Thình lình đèn điện tắt" có vai trò, ý nghĩa gì trong bài thơ?
Một bài thơ khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng dùng từ “tri kỷ” đó là?
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Vầng trăng thành tri kỉ”?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
Phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
(Ánh trăng, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Ai là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên?
Ngửa mặt lên nhìn mặt
cócái gì rưng rưng
nhưlà đồng là bể
nhưlà sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kểchi người vô tình
ánhtrăng im phăng phắc
đủcho ta giật mình.
(Ánh trăng, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Văn bản trên được sáng tác trong thời kỳ nào?
Phương thức biểu đạt được sử dụng trong bốn câu thơ đầu của đoạn trích là gì?
Đâu là nhận xét đúng về nghĩa của hai từ "mặt" được sử dụng trong câu thơ “Ngửa mặt lên nhìn mặt”?