Tại sao tác giả lại đặt điểm nhìn vào nhân vật ông họa sĩ mà không phải là bác lái xe hay cô kĩ sư?
A.Ông làm nghệ thuật nên có đôi mắt nhìn người tinh tế hơn
B.Ông đã nhiều tuổi nên có vốn sống phong phú hơn
C.Ông đang khát khao tìm kiếm một bức họa để đời
D.Tất cả các đáp án trên
Tác giả lại đặt điểm nhìn vào nhân vật ông họa sĩ vì:
Cũng giống như tác giả, ông là người làm nghệ thuật nên có đôi mắt nhìn người tinh tế hơn.
Ông đã nhiều tuổi nên có vốn sống phong phú hơn
Ông đang khát khao tìm kiếm một bức họa để đời và gặp anh thanh niên là khi ông bắt gặp được bức họa đẹp ấy.
Đáp án cần chọn là: D
Câu “Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu” có tác dụng gì?
Sự chân thành, hiếu khách của anh thanh niên thể hiện ở điểm nào dưới đây?
“Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư vườn rau dưới Sa Pa…!... Hay là, đồng chí nghiên cứu khoa học ở cơ quan cháu ở dưới ấy đấy.” Câu nói này thể hiện nhân vật anh thanh niên có nét đẹp nào?
Qua lời kể của anh thanh niên, em nhận thấy công việc đó đòi hỏi người làm việc như thế nào?
Trong tác phẩm, anh thanh niên chủ yếu được tác giả miêu tả bằng cách nào?
Cốt truyện của Lặng lẽ Sa Pa là cốt truyện có tính kịch tính, xung đột. Đúng hay sai?