Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề mà tác giả đặt ra khi miêu tả sự thay đổi của cảnh vật và con người nơi quê cũ?
A.Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX
B.Để chế giễu, mỉa mai những người nông dân nghèo khổ nhưng tham lam
C.Để thấy được tấm lòng nhân ái của mẹ con nhân vật “tôi”
D.Để thấy được những nét tiêu cực trong tính cách của người nông dân
Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX là tư tưởng tác giả đặt ra.
Đáp án cần chọn là: A
Những câu nói và cách xưng hô của Nhuận Thổ khi gặp lại nhân vật “tôi” sau nhiều năm xa cách chủ yếu nói lên điều gì ở con người này?
Đoạn văn sau được viết theo phương thức nào?
Trời! Nhuận Thổ hẳn biết nhiều chuyện lạ lùng lắm, kể không xiết. Những chuyện đó, bạn bè tôi từ trước đến nay, không ai biết cả. Chúng nó không biết là vì trong khi Nhuận Thổ sống bên bờ biển thì chúng nó, cũng như tôi, chỉ nhìn một mảnh trời vuông trên bốn bức tường cao bọc lấy cái sân thôi!
Nhận định nói đúng nhất vai trò và ý nghĩa của nhân vật Thủy Sinh?
Chi tiết nhân vật “tôi” về quê trong đêm và rời quê vào lúc hoàng hôn có ý nghĩa gì?
Câu văn sau được viết theo phương thức nào?
"Hắn đang đứng trong bếp, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng."
Hình ảnh “con đường” ở cuối tác phẩm được hiểu theo lớp nghĩa nào?