Trong những so sánh, so sánh nào không nằm trong văn bản trên?
A. Người Hoa ở nước ngoài thường cưu mang song người Việt lại thường đố kị nhau
B. Người phương Tây có ý thức rất cao trong việc bảo vệ môi trường: trong khi người Việt thường vứt rác bừa ở nơi công cộng
C. Người Nhật thăm bảo tàng thì túm tụm vào nghe thuyết minh, còn người Việt thì tản ra xem thứ mình thích
D. Người Nhật vốn nổi tiếng cần cù rất cẩn trọng khi chuẩn bị công việc, người Việt lại thường dựa vào tài tháo vát của mình nên thường hành động theo kiểu nước đến chân mới nhảy
Văn bản không có chi tiết so sánh “Người phương Tây có ý thức rất cao trong việc bảo vệ môi trường: trong khi người Việt thường vứt rác bừa ở nơi công cộng”.
Đáp án cần chọn là: B
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 4 đến câu 7)
(1) Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.
(2) Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực để phát triển của lịch sử.
(3) Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội.
Câu nào là câu chủ đề của đoạn văn trên?
Cụm từ “nền kinh tế tri thức” được hiểu là: Đó là khái niệm chỉ một trình độ phát triển rất cao của nền kinh tế, trong đó tri thức trí tuệ chiếm một tỉ trọng cao trong giá trị của các sản phẩm và tổng sản phẩm kinh tế quốc dân. Đúng hay sai?
Nhận định sau đây đúng hay sai?
“Bước vào thế kỉ mới, “muốn sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu”.
Dòng nào sau đây không phải là nhiệm vụ cấp bách đặt ra cho đất nước được nêu trong văn bản trên?