Hành động đưa ray ra “hứng” “giọt long lanh” và “tiếng chim” thể hiện cảm xúc gì của tác giả?
A. Cảm nhận được những điều gần gũi, thanh bình của quê hương.
B. Cái nhìn trìu mến đối với cảnh vật.
C. Ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời.
D. Tất cả các đáp án trên
- Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên: + Nhà thơ có cái nhìn trìu mến với cảnh vật + Đưa tay ra “hứng” “giọt long lanh”: là giọt sương, cũng có thể là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác chỉ tiếng chim “hót vang trời”⇒ Cảm xúc ngây ngất trước vẻ đẹp của mùa xuân của thiên nhiên, khao khát hòa mìnhvới thiên nhiên đất trời.
Đáp án cần chọn là: D
Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào là chính trong đoạn thơ sau?
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Một mùa xuân nho nhỏ”?
Cảm xúc của tác giả qua đoạn thơ sau là gì:
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Có thể thay thế từ xao xuyến trong câu “Một nốt trầm xao xuyến” bằng từ nào sau đây mà không làm mất đi giá trị nghệ thuật của câu thơ?
Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến?