Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố khách quan tác động đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Cao trào cách mạng ở các nước tư bản Âu – Mĩ.
B. Sự suy yếu của hệ thống tư bản chủ nghĩa (trừ Mĩ).
C. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
D. Chính sách khai thác thuộc địa của các nước đế quốc.
Chọn đáp án D.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), phong trào dân tộc tư sản ở các nước Đông Nam Á có những bước tiến bộ rõ rệt cùng với sự lớn mạnh của
Xu hướng cách mạng mới xuất hiện trong phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á từ những năm 20 của thế kỉ XX?
Tháng 7/1937, Nhật Bản phát động cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn, nhằm thôn tính toàn bộ
Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
Sự kiện nào đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp vô sản Trung Quốc?
So với cách mạng Tân Hợi (1911), tính chất của phong trào Ngũ tứ (1919) có điểm gì khác biệt?
Sự phát triển của phong trào công nhân ở Ấn Độ trong những năm 1918 - 1925 đã dẫn tới sự ra đời của
Ngày 4/5/1919 diễn ra sự kiện nào trong tiến trình lịch sử Trung Quốc?