Từ khi nào những chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến thành áo dài tân thời vừa mang hồn Việt lại phảng phất nét Tây phương? (M3-1đ)
A. Từ đầu thế kỉ XIX.
B. Từ những năm 30 của thế kỉ XIX.
Chọn đáp án C.
Cho các câu sau: (1,5đ) Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.
Hãy tìm các từ đơn, từ ghép và từ láy:
Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ “ngọt” trong các kết hợp từ dưới đây, nêu ý nghĩa của các từ: (1đ)
(1) Đàn ngọt hát hay.
(2) Rét ngọt.
(3) Trẻ em ưa nói ngọt, không ưa nói xẵng.
(4) Khế chua, cam ngọt.
Bằng trí tưởng tượng của mình, em hãy kể tiếp câu chuyện dưới đây: (2đ)
Cáo và sếu
Cáo mời Sếu đến ăn bữa trưa và bày đĩa canh ra. Với cái mỏ dài của mình, Sếu chẳng ăn được chút gì. Thế là Cáo một mình chén sạch. Sang ngày hôm sau, Sếu mời Cáo đến chơi và dọn bữa ăn...
Em hãy đọc bài “Tà áo dài Việt Nam” trong sách Tiếng Việt 5 tập 2, trang 122 và trả lời câu hỏi:
Phụ nữ Việt Nam xưa thường mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, vậy mặc áo lối mớ ba, mớ bảy là như thế nào? (M1-1đ)
Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?(M4-1đ)