A. Đôi bên cùng có lợi.
B. Được quyền can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Bình đẳng.
D. Không phương hại đến lợi ích của người khác.
An thường tâm sự với các bạn: “Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình còn lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu?”
a. Em có đồng ý với An không ? Vì sao?
b. Em sẽ nói gì với An ?
Liên và Hoa đang bàn luận về vấn đề học tập. Liên nói: Trong học tập có phải ai cũng sáng tạo được đâu, như tớ sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là trung bình, có cố gắng cũng thế thôi! Nếu là Hoa em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?
Khi mua bất kì sản phẩm tiêu dùng nào, người mua thường đặt ra 4 yêu cầu: Nhanh – Nhiều – Tốt – Rẻ. Có người cho rằng: 4 yêu cầu trên trong cùng một sản phẩm sẽ gây ra mâu thuẫn, đó là mâu thuẫn giữa nhanh với tốt, giữa nhiều với tốt, giữa tốt với rẻ. Bằng kiến thức được học trong bài 9: “Làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả”, em hãy chứng minh các yêu cầu trên không có mâu thuẫn với nhau.
Khi bàn về năng động, sáng tạo của mỗi người, Bình nói: “Năng động thì có thể rèn luyện được, còn sáng tạo là một phẩm chất không phải ai cũng có, cũng không phải rèn luyện mà có được, đó là do bẩm sinh. Cũng như trong học tập, có phải ai cũng sáng tạo được đâu, như tớ sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là trung bình, có cố gắng cũng thế thôi !”. Suy nghĩ của Bình thể hiện?
Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính chất toàn cầu mà không một quốc gia, dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết, thì hợp tác là?
Mối quan hệ giữa Việt Nam và Lào là một trong những ví dụ tiêu biểu về?
Vì có làn da đen nên trong lớp T chỉ có hai bạn chơi cùng là D và C, còn các bạn khác thường hay chọc ghẹo, lấy nước da của T làm trò đùa, thậm chí Y và S còn xúc phạm khiến T bị tổn thương. Những ai dưới đây đã thể hiện không đúng mối quan hệ hữu nghị với bạn bè thế giới?