Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng biện pháp phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm?
A. Giám sát tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.
Đáp án đúng là: D
- Một số biện pháp phòng, chống dịch bệnh:
+ Thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống dịch bệnh với tất cả mọi người.
+ tiến hành công tác vệ sinh để phòng bệnh truyền nhiễm nơi ở và bơi làm việc.
+ Tổ chức giám sát chặt chẽ các trường hợp mắc bệnh; giám sát tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.
+ Sử dụng vắc-xin, sinh phẩm y tế để phòng chống dịch.
+ Khi bùng phát dịch, thực hiện các biện pháp cách li người, khu vực nhiễm bệnh, trử trùng môi trường; phòng hộ cá nhân, vệ sinh cá nhân… (SGK – trang 39).
Loại vũ khí nào được đề cập đến trong đoạn thông tin dưới đây?
“….. là một loại vũ khí dùng uy lực của thuốc nổ , chất cháy, chất độc hoá học, vi trùng, hạt nhân, mảnh của vỏ bom, nhằm sát thương người, phá hoại làng mạc, phá huỷ phương tiện, binh khí kĩ thuật, phá hoại các công trình của đối phương”.
Tác dụng sát thương của vũ khí sinh học dựa trên cơ sở sử dụng các loại vi sinh vật khác nhau
“Vật thể mang phần tử sát thương hoặc công dụng đặc biệt, nạp vào hoả khi hay đặt lên thiết bị phòng để bắn/ phóng đến mục tiêu” – đó là đặc điểm của loại vũ khí nào dưới đây?
“Hiện tượng tự nhiên bất thường xảy ra có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội” được gọi là
Khi xảy ra hỏa hoạn, cháy nổ, chúng ta có thể gọi điện đến số điện thoại khẩn cấp nào dưới đây để được hỗ trợ?
“Loại vũ khí hủy diệt lớn, mà tác dụng sát thương trên cơ sở sử dụng độc tính của các chất độc quân sự để gây độc đối với người, sinh vật và phá huỷ môi trường sinh thái” – đó là đặc điểm của loại vũ khí nào dưới đây?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của vũ khí công nghệ cao?
Loại bệnh nào dưới đây không được xếp vào nhóm bệnh truyền nhiễm?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng biện pháp phòng, tránh mìn?
Khi thấy biển báo khu vực có bom, mìn nguy hiểm, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?