Cho hình sau:
Dựa vào hình trên kết hợp kiến thức đã học, em hãy:
- Kể tên một số dạng địa hình phổ biến.
- Nêu một số đặc điểm của dạng địa hình núi.
- Cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.
- Một số dạng địa hình phổ biến: đồng bằng, đồi, cao nguyên và núi.
- Đặc điểm của dạng địa hình núi: nhô cao rõ rệt trên mặt đất (trên 500m so với mực nước biển), gồm đỉnh núi, sườn núi và chân núi.- Sự khác nhau của các dạng địa hình núi, cao nguyên, đồng bằng và đồi.
Dạng địa hình |
Độ cao |
Hình thái |
Núi |
Độ cao của núi so với mực nước biển từ 500m trở lên. |
Nhô cao rõ rệt so với mặt bằng xung quanh. Đỉnh nhọn, sườn dốc. |
Đồi |
Không quá 200m so với vùng đất xung quanh. |
Là dạng địa hình nhô cao. Đỉnh tròn, sườn thoải. |
Cao nguyên |
Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên. |
Vùng đất tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, có sườn dốc, dựng đúng thành vách. |
Đồng bằng |
Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m. |
Là dạng địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. |
Phạm vi lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu lạc là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt cổ?
Câu truyện truyền thuyết nào dưới đây phản ánh về hoạt động làm thủy lợi, phòng chống thiên tai (bão, lũ) của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
|
Nước Văn Lang |
Nước Âu Lạc |
Thời gian ra đời |
|
|
Đứng đầu nhà nước |
|
|
Kinh đô |
|
|
Quốc phòng |
|
|