Nhà nước Âu Lạc ra đời trong bối cảnh nào? Nhà nước này có gì giống với nhà nước Văn Lang?
* Bối cảnh ra đời của nhà nước Văn Lang:
- Cuối thế kỉ III TCN, nhà Tần đem quân đánh xuống phía Nam. Người Lạc Việt và người Âu Việt đã đoàn kết với nhau để cùng chống quân xâm lược. Họ đã cử “người tuấn kiệt” là Thục Phán lãnh đạo cuộc kháng chiến.
- Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tần, năm 208 TCN, Thục Phán lên ngôi vua, xưng là An Dương Vương, lập ra nước Âu Lạc.* Điểm giống nhau giữa nhà nước Văn Lang và Âu Lạc:
- Lãnh thổ chủ yếu thuộc khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ của Việt Nam hiện nay.
- Tổ chức nhà nước cơ bản giống với nước Văn Lang: đứng đầu nhà nước là vua, nắm giữ mọi quyền hành; giúp việc cho vua là các lạc hầu và Lạc tướng; lạc tướng đứng đầu các bộ; Bồ chính (già làng) đứng đầu các chiềng, chạ.Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 4 lần trong ngày vào các thời điểm
Em hãy cho biết khí quyển gồm những tầng nào? Trình bày đặc điểm các tầng của khí quyển?
Khác với truyền thuyết, khoa học lịch sử đã chứng minh nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam ra đời cách ngày nay khoảng bao lâu?
Hình ảnh sau đây gợi cho em liên tưởng tới phong tục tập quán nào của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
Hoạt động kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời Bắc thuộc là
Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm nào sau đây?
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chính sách cai trị về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc?
Chính quyền đô hộ phương Bắc thực hiện việc chia Việt Nam thành các châu, quận rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc nhằm mục đích gì?
Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do quá trình ngoại lực?
Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ