Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 8 cm.
a) Dựng ảnh của vật qua kính,không cần đúng tỉ lệ?
b) Ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo?
c) Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần ?
d) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật?
a)
b) Ảnh A’B’ của vật AB tạo bởi kính lúp là ảnh ảo.
c) Ta có : ∆ABO ~ ∆A’B’O (g – g)
Từ đó suy ra A’O = 40 cm
Thay OA = 8 cm ; A’O = 40 cm vào (1) ta đượcd) Khoảng cách từ ảnh đến vật AA’là :
AA’ = OA’ – OA = 40 cm – 8 cm = 32 cm.Cho vật AB đặt vuông góc với trục chính có A nằm trên trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12 cm, AB cách thấu kính 36 cm.
a) Vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính, nêu đặc điểm ảnh của AB qua thấu kính.
b) Tính khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính.
c) Muốn ảnh bằng vật ta di chuyển vật AB lại gần hay ra xa thấu kính bao nhiêu cm?
Đường dây tải điện có hiệu điện thế 15 kV ở hai đầu nơi truyền tải, công suất cung cấp ở nơi truyền tải P = 3000 kW. Dây dẫn tải điện cứ 1 km có điện trở 0,2 Ω, công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây = 160 kW. Tính chiều dài tổng cộng L của dây dẫn.