C – sai, công thức này tính điện trở tương đương của mạch mắc nối nối tiếp.
D – đúng.
Chọn đáp án C
Câu trả lời này có hữu ích không?
0
0
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một dây dẫn đồng chất có chiều dài , tiết diện đều có điện trở là 12 Ω được gập đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài . Điện trở của dây dẫn mới này là bao nhiêu?
Cho hai điện trở, R1 = 15 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 3V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,2A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào là đúng trong các giá trị sau:
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào sau đây?
Cho mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau. Biết R1 = 8Ω; R2 = 12Ω; R3 = 4Ω; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 48V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R2?