X là hỗn hợp gồm C6H5OH (phenol) và ancol đơn chức A. Cho 25,4 gam X tác dụng với Na dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Công thức phân tử của A là?
A. C2H5OH.
B. C3H7OH.
Đáp án D
Gọi công thức phân tử chung của phenol và ancol A là \[\overline R \]OH
\[{n_{{H_2}}} = \frac{{6,72}}{{22,4}} = 0,3\,mol\]
\[\begin{array}{l}\overline {2R} OH{\rm{ }} + {\rm{2}}Na{\rm{ }} \to 2\overline R ONa\;\; + {\rm{ }}{H_2}\\0,6\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\; \leftarrow \;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\,\,\,\,0,3\;mol\end{array}\]
\[{M_{\overline R OH}} = \overline R + 17 = \frac{{25,4}}{{0,6}} = 42,33 \Rightarrow \overline R = 25,333\]
Vậy ancol A là CH3OH.
Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 ankin A, B, C thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam nước. Số mol hỗn hợp ankin bị đốt cháy là
Cho các hợp chất thơm: C6H5OH (1), CH3-C6H3(OH)2 (2), C6H5-CH2OH (3). Chất thuộc loại phenol là
Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3/NH3?
1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom?
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ.
(g) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.
Số phát biểu đúng là
Khi hiđrat hóa etin có xúc tác, nhiệt độ thì thu được sản phẩm cuối cùng là
Cho các chất sau:
(X) HO-CH2-CH2-OH; (Y) CH3-CH2-CH2OH;
(Z) CH3-CH2-O-CH3; (T) HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH.
Số lượng chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là