Trong bài tập bổ trợ “Tại chỗ bật nhảy luân phiên tách, chụm chân”, sau khi bật lên cao chụm chân, tiếp đất ở tư thế nào?
A. Tiếp đất bằng nửa sau bàn chân.
B. Tiếp đất bằng nửa trước bàn chân.
C. Tiếp đất bằng cả hai bàn chân đặt gần nhau với khoảng cách 5 – 10 cm.
D. Tiếp đất bằng chân trước chân sau.
Đáp án đúng là: C
- Trong bài tập bổ trợ, bật nhảy lên cao: sau khi bật lên cao chụm chân, tiếp đất ở tư thế hai bàn chân đặt gần nhau với khoảng cách 5 – 10 cm.
Câu 6. Trong bài tập bổ trợ “Tại chỗ bật nhảy luân phiên đổi chân trước, sau”, tư thế chuẩn bị như thế nào?
A. Đứng chân trái trước, chân phải sau, thân trên thẳng, hai tay co tự nhiên.
B. Đứng chân phải trước, chân trái sau, thân trên thẳng, hai tay thả lỏng.
C. Đứng hai chân hẹp hơn vai, thân trên thẳng, hai tay co tự nhiên.
D. Đứng hai chân rộng bằng vai, thân trên thẳng, hai tay thả lỏng.
Đáp án đúng là: C
- Trong bài tập bổ trợ “Tại chỗ bật nhảy luân phiên đổi chân trước, sau”
TTCB: Đứng hai chân hẹp hơn vai, thân trên thẳng, hai tay co tự nhiên.
Trong bài tập bổ trợ “Tại chỗ bật nhảy luân phiên đổi chân trước, sau”, khi thực hiện thì hai tay ở tư thế:
Trong bài tập bổ trợ “Tại chỗ bật nhảy luân phiên tách, chụm chân”, tư thế đứng là tư thế gì?
Trong kĩ thuật di chuyển ngang sang phải đánh cầu cao tay bên phải, tay nào là tay ở trước?
Trong bài tập bổ trợ “Tại chỗ bật nhảy luân phiên tách, chụm chân”, tư thế bật nhảy như thé nào?
Tư thế chuẩn bị của kĩ thuật di chuyển ngang sang phải đánh cầu cao tay bên phải, đứng ở tư thế:
Trong kĩ thuật di chuyển ngang sang phải đánh cầu cao tay bên phải, khi chân trái chạm đất thì chân phải:
Kĩ thuật di chuyển ngang sang trái đánh cầu cao tay bên phải, khi chân phải chạm đất thì chân trái:
Kĩ thuật di chuyển ngang sang trái đánh cầu cao tay bên phải, đứng ở tư thế:
Trong kĩ thuật di chuyển ngang sang phải đánh cầu cao tay bên phải, tay phải cầm vợt đưa từ:
Kĩ thuật di chuyển ngang sang trái đánh cầu cao tay bên phải, tay nào là tay ở trước?