Trong các bài toán sau bài toán nào có thể áp dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự:
A. Cho dãy số 12,34,45,67. Hãy tìm xem số 34 có trong dãy này không.
B. Cho dãy số 12,34,45,67. Hãy tìm xem số 45 ở vị trí nào trong dãy.
C. Cho dãy số 12,34,45,67. Hãy tính tổng các phần tử trong dãy.
D. Cả A và B
Đáp án đúng là: D
Tìm xem 1 số nào đó có xuất hiện trong dãy không hay ở vị trí nào trong dãy đều có thể áp dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự:
Cho một dãy số: 12, 13, 32, 45, 33. Số lần so sánh trong bài toán “Tìm xem số 13 có trong dãy này không” là:
Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự thao tác được lặp đi lặp lại là:
Cho một dãy số: 12, 13, 32, 45, 33. Kết quả của bài toán “Tìm xem số 33 có trong dãy này không” là:
Cho một dãy số: 12, 13, 32 ,45, 33. Các bước của thuật toán “tìm xem số 13 có trong dãy này không” là:
Bước 2: Lặp khi (chưa xét hết dãy) và (kết quả=chưa tìm thấy):
Nếu số đang xét ≠13: Chuyển xét số tiếp theo trong dãy.
Trái lại kết quả=tìm thấy
Hết nhánh
Hết lặp
Bước 3: Nếu kết quả=chưa tìm thấy: Thông báo không có số 13 trong dãy.
Hết nhánh.
Bước 2: Lặp khi (chưa xét hết dãy) và (kết quả=chưa tìm thấy):
Nếu số đang xét ≠13: Chuyển xét số tiếp theo trong dãy.
Trái lại kết quả=tìm thấy
Hết nhánh
Hết lặp
Trái lại kết quả=tìm thấy
Nếu số đang xét ≠13: Chuyển xét số tiếp theo trong dãy.
Trái lại kết quả=tìm thấy
Cho một dãy số: 12, 14, 32, 45, 33. Kết quả của bài toán “Tìm xem số 13 có trong dãy này không” là:
Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về thuật toán tìm kiếm tuần tự?
Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự có mấy khả năng xảy ra khi kết thúc tìm kiếm tuần tự:
Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự, việc tìm kiếm sẽ dừng khi:
Khi dãy không có thứ tự, ta áp dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự để:
Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự, việc tìm kiếm tuần tự kết thúc ở giữa chừng của dãy khi:
Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự, việc tìm kiếm dò tìm đến phần tử cuối dãy khi: